Dù doanh số tháng 2/2021 giảm lần lượt tới 22 và 48% so với 1/2021 và 2/2020 nhưng nếu tính tổng lượng bán từ đầu năm, các hãng xe thuộc khối VAMA lại có sự tăng trưởng.
Trong khi mẫu xe Việt tới từ VinFast bất ngờ có lượng bán dẫn đầu tháng 2/2021, nhiều mẫu xe từng được coi là “công thần doanh số” đã tụt hạng mạnh.
Mức sụt giảm về doanh số của TC Motor trong tháng 2/2021 không phải là điều bất thường, vì kỳ nghỉ năm mới Âm Lịch và khách hàng đã tranh thủ mua xe trước Tết.
Do kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, tổng doanh số của toàn bộ các mẫu xe hơi VinFast trong tháng 2/2021 thấp hơn lượng bán ra của riêng dòng Fadil trong tháng 1/2021.
Do kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, tổng doanh số của toàn bộ các mẫu xe VinFast trong tháng 2/2021 thấp hơn cả lượng bán ra của riêng dòng Fadil trong tháng 1.
Mức sụt giảm mạnh về doanh số của TC Motor trong tháng 2/2021 không phải là điều bất thường, vì kỳ nghỉ năm mới Âm Lịch và khách hàng đã tranh thủ mua xe trước Tết.
Quy mô thị trường ô tô Việt Nam đã đủ lớn để có thể đẩy mạnh sản xuất lắp ráp trong nước. Tuy nhiên, chính sách phát triển ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam vẫn không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
Theo số liệu từ VAMA và TC Motor, tổng lượng bán xe tháng 1/2021 tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái nhưng thấp hơn tháng 12/2020.
Lượng tiêu thụ ô tô trong tháng 12/2020 tăng trưởng tới 45% so với cùng kỳ năm 2019, cộng với quý cuối năm bán nhiều xe đã “gánh” doanh số cả năm, giúp tiêu thụ ô tô vượt xa kỳ vọng từ đầu năm.
Mặc dù có sản lượng sản xuất và doanh số bán hàng thấp hơn 2019 bởi đại dịch COVID-19, nhưng Toyota Việt Nam đã đánh dấu những sự chuyển mình lớn trong năm 2020.
Những mẫu xe mới dồn dập ra mắt và sẽ còn tiếp tục về nước từ nay đến cuối năm dường như đang khiến không ít người tiêu dùng rơi vào trạng thái khó lựa chọn.
Autopress.vn – Sau bao nhiêu năm tồn tại, sự chuyên nghiệp của thị trường ô tô tại Việt Nam vẫn còn là một dấu hỏi.