Một số lái xe bị tước bằng lái vì vi phạm luật giao thông đã khai báo gian dối mất giấy phép lái xe để không bị giữ bằng.
Để ô tô của bạn có thể lăn bánh trên đường, ngoài việc trả đủ giá xe tại đại lý thì bạn cần bỏ thêm tiền cho các loại phí mua ô tô dưới đây.
Quá tải là một lỗi rất thường gặp với các xe chở hàng hóa. Vậy, mức quá tải trong từng trường hợp cụ thể sẽ bị xử phạt như thế nào?
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm giao thông, phạm vi lắp đèn led sẽ bị phạt đã thay đổi.
Khi tham gia giao thông mà không có GPLX, bạn sẽ bị phạt tiền từ 80.000 đồng đến 120.000 đồng đối với người đi xe máy và từ 4 – 6 triệu đồng với người đi ô tô.
Có những lỗi vi phạm tưởng như rất đơn giản nhưng nhiều người lại thường xuyên mắc phải khi tham gia giao thông.
Nhật Bản và Trung Quốc là những nước có quy định cấp bằng lái xe khắt khe nhất, trong khi ở Ấn Độ lại rất đơn giản.
Mỗi người khi tham gia giao thông đều cần có những hành vi ứng xử đúng mực, tôn trọng cả những người xung quanh lẫn bản thân chiếc xe, thể hiện mình là một người có văn hóa. Dưới đây là những quy tắc ứng xử nhỏ nhưng vô cùng cần thiết khi tham gia giao thông mà tài xế hay hành khách đều cần lưu ý.
Khoảng 2 triệu ô tô kinh doanh sẽ bắt buộc phải đổi từ biến số trắng sang biển số vàng kể từ ngày1/8 đến trước ngày 31/12/2021. Những kinh nghiệm hữu ích sau sẽ giúp tài xế tránh khỏi việc mất thời gian, tiền bạc do đi lại nhiều lần.
Giá cao, thời gian lưu kho dài, thủ tục phức tạp là những vấn đề mà người mua xe thanh lý của ngân hàng dễ gặp.
Ba trường hợp người điều khiển phương tiện bị thu hồi bằng lái phải học lại, thi lại được Bộ GTVT đưa vào Dự thảo sửa đổi Luật giao thông đường bộ trình Chính phủ.
Quy chuẩn mới cho phép ô tô được đỗ nửa xe trên vỉa hè tại những vị trí có đặt biển chỉ dẫn mang kí hiệu I.408a.
Cụ thể, Bộ GTVT vừa ban hành Thông tư 31/2019 thay thế Thông tư số 91/2015 quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ. Thông tư mới có hiệu lực từ ngày 15-10 và nhận được sự quan tâm […]
Doanh nghiệp bảo hiểm có thể tăng phí, không bồi thường với 8 trường hợp, bảo hiểm xe máy bắt buộc có thời hạn tối đa 3 năm…là những quy định mới về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới tại Nghị định 03/2021/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ 1-3.
Điều khiển phương tiện đi sai làn đường, phần đường được quy định là một lỗi vi phạm giao thông thường gặp. Tuy nhiên, không phải người tham gia giao thông nào cũng nắm rõ hết các chế tài xử phạt đối với lỗi vi phạm này.
Việc thay đổi màu sơn, kết cấu nguyên bản của xe ghi trong giấy tờ đăng ký là hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ và sẽ bị xử phạt theo quy định. Vậy chủ xe cần làm gì khi có nhu cầu đổi màu sơn xe?
Không phải chỉ trường hợp không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy mới bị phạt, người điều khiển xe và người ngồi sau nếu không đội mũ đúng quy cách cũng sẽ bị phạt như lỗi không đội mũ bảo hiểm.
So với các lỗi vi phạm luật giao thông đường bộ khác, hành vi dừng đỗ phương tiện sai quy định có nhiều mức xử phạt, tương ứng với các lỗi vi phạm và phương tiện.
Đối với hành vi không nhường đường cho xe ưu tiên đang làm nhiệm vụ sẽ bị xử phạt rất nặng với khung hình phạt hành chính từ 600.000 – 5 triệu VNĐ, theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Vượt đèn đỏ là một trong những lỗi vi phạm thường gặp khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, ít ai biết rằng khung hình phạt cho lỗi vi phạm này cũng rất nặng và người vi phạm có thể bị tước bằng lái xe tối đa tới 3 tháng.
Trong Dự thảo Luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ đang được Quốc hội xem xét đã quy định chặt chẽ hơn về hành vi mở cửa xe ô tô khi tham gia giao thông.
Việc điều khiển xe ô tô tham gia giao thông nhưng không gắn biển số hoặc chưa đăng ký xe là hành vi vi phạm luật giao thông và có thể bị xử phạt hành chính kèm theo bị tịch thu bằng có thời hạn.
Mức phạt tối đa cho việc không xi-nhan khi chuyển hướng của xe máy là 600.000 VNĐ, con số này trên phương tiện là ô tô lên tới 5 triệu VNĐ kèm theo việc bị tước Bằng lái xe từ 01 – 03 tháng.
Việc sử dụng và lưu hành biển số xe giả là hành vi vi phạm pháp luật và có thể bị xử phạt nặng với mức cao nhất lên tới 6 triệu VNĐ, kèm theo tước bằng lái xe từ 1 – 3 tháng đối với người sử dụng. Ngoài ra, khung hình phạt sẽ cao hơn đối với cá nhân/đơn vị có hành vi tổ chức sản xuất biển giả.
Chính phủ vừa chính thức phê duyệt đề xuất Giấy phép lái xe (GPLX) có 12 điểm/năm. Trường hợp tài xế vi phạm bị trừ hết điểm trong 1 năm sẽ phải đi thi lại bằng.