Ưu đãi 50% phí trước bạ của Chính phủ đối với những mẫu xe lắp ráp trong nước đã chính thức không còn hiệu lực, sự cạnh tranh về giá bán và các chương trình ưu đãi tới đây sẽ còn sôi động hơn nữa do giờ đây các mẫu xe đã được “đối xử công bằng”…
Năm 2021, nhiều chính sách mới liên quan đến ô tô sẽ được triển khai.
Việc giảm 30% phí bảo trì đường bộ cho ô tô sẽ được áp dụng thêm sáu tháng nữa.
Chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ cho ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước sẽ hết hạn vào ngày 31-12-2020, cơ quan có thẩm quyền quyết định không gia hạn chính sách này.
Khép lại năm 2020, thị trường ô tô Việt Nam phân chia rõ rệt ở hai gam màu sáng – tối và có thể tăng trưởng âm do tác động của đại dịch COVID-19.
Lượng xe ô ô nhập khẩu về nước tiếp tục sụt giảm trong khi sức mua với xe lắp ráp trong nước lại tăng tốc mạnh mẽ…
Honda Jazz, Suzuki Celerio và Mitsubishi Mirage là 3 mẫu xe biến mất trên thị trường Việt Nam trong năm 2020.
Trong số lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc về Việt Nam, xe ô tô từ Thái Lan, Indonesia giá mềm chiếm một tỷ lệ lớn. Bên cạnh đó, một số dòng ô tô từ các nước trong khối Hiệp định cũng giảm giá đáng kể.
Giá bán lẻ của nhiều loại ô tô hạng sang, xe xuất xứ từ châu Âu sắp giảm xuống nhờ giảm thuế nhập khẩu…
Tâm lý mua xe chơi Tết của người Việt là cơ hội để các hãng xe hơi đẩy mạnh doanh số từ nay đến Tết Nguyên đán 2021.
Mẫu ô tô giá rẻ bán bán được hàng chục nghìn xe trong 1 tháng tại Ấn Độ lại khá “lận đận” tại Việt Nam, nhất là trong năm nay.
Bước ngoặt của thị trường ô tô Việt Nam năm 2020 được tạo nên bởi chính sách hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ đối với xe lắp ráp trong nước…
Báo cáo từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) cho thấy tiêu thụ xe ô tô trong tháng 11 đạt 36.359 chiếc, tăng 9% so với tháng trước.
Văn phòng Chính phủ cho biết, báo chí ngày 19/11/2020 có đưa thông tin: Chính phủ dự định nghiên cứu chính sách thuế, tín dụng để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô trong nước như không tính giá trị linh kiện sản xuất trong nước vào giá trị tính thuế hay có gói tín dụng ưu đãi cho công nghiệp ô tô và công nghiệp hỗ trợ.
Dù sức mua đang tăng nhưng các hãng và đại lý ô tô vẫn giảm giá mạnh, tặng phụ kiện cho khách hàng.
Tại sao những cường quốc đã có ngành công nghiệp rất phát triển nhưng vẫn không ngừng ưu đãi cho các doanh nghiệp chế tạo?
Với mục đích kích cầu và chạy đủ doanh số, nhiều mẫu xe ô tô phân khúc đắt tiền đang bất ngờ giảm giá tới cả tỷ đồng trong những tháng cuối năm.
Các dự báo đều cho rằng năm 2020 khó đạt được mức tiêu thụ gần 400.000 xe ô tô như năm 2019…
Hiện cả nước có hơn 350 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ô tô, nhưng có đến 80% là doanh nghiệp nước ngoài…
Dù có đủ tiền mua ô tô nhưng bạn vẫn phải lường trước cả tá các chi phí phát sinh khác. Vì thế, việc bạn cần làm trước khi mua ô tô là cân nhắc những khoản phát sinh để tránh việc mua nhưng lại không nuôi nổi.
Đại diện một số hiệp hội và chuyên gia về ô tô cho rằng, đầu tư cho sản xuất phụ tùng, linh kiện ngành công nghiệp hỗ trợ sản xuất ô tô đòi hỏi vốn lớn, doanh nghiệp Việt lại bị thua thiệt. Vì vậy nếu chính sách thuế không ổn định lâu dài DN không thể xây dựng được chiến lược phát triển dài hạn mà chỉ dám đầu tư kiểu “ăn xổi”.
Theo báo cáo bán hàng vừa được Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), TC MOTOR và VinFast công bố, thị trường ô tô Việt Nam trong tháng 10/2020 đã có sự trưởng mạnh kể từ khi dịch COVID-19 lần thứ 2 được kiểm soát và tăng kỷ lục theo tháng trong gần 2 năm qua.
Nhờ nhiều chính sách hỗ trợ của Chính phủ, hãng xe… doanh số toàn thị trường ô tô Việt trong tháng 10/2020 đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ.
Các mẫu xe thuộc phân khúc giá rẻ như Kia Morning, Hyundai Accent, Honda City, Nissan Sunny, dự kiến ra mắt vào cuối năm nay hoặc đầu năm sau sẽ hâm nóng thị trường ô tô Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 10 vừa qua, nhập khẩu ô tô nguyên chiếc các loại đạt khoảng 15.000 chiếc, trị giá 297 triệu USD, tăng 14,4% về số lượng và tăng 16,1% về trị giá so với tháng trước.
“Ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam nên tập trung vào khâu sản xuất thiết bị phụ tùng, linh kiện để trở thành nhà cung ứng cho các nhà sản xuất ô tô trong khu vực và thế giới, thay vì thiết kế, chế tạo, lắp ráp ra các ô tô nguyên chiếc mới”, theo ý kiến của Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI).
Theo báo cáo từ Hiệp hội Các nhà sản xuất Ô tô Việt Nam, doanh số bán hàng của toàn thị trường trong tháng 9/2020 đạt 27.252 xe, tăng 32% so với tháng liền kề. Trong đó lượng xe du lịch được tiêu thụ tăng 34%, bao gồm 20.630 xe.
Xe sản xuất tại Thái Lan hoặc Indonesia chỉ có khoảng 10% linh kiện nhập khẩu, trong khi xe lắp ráp ở Việt Nam phải nhập trên 80% linh kiện.
Sau khi thực hiện rầm rộ chiến lược giảm giá xe ở tất cả các phân khúc, từ bình dân cho đến xe sang nhằm chạy đua doanh số do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và tháng Ngâu, bắt đầu từ những ngày cuối tháng 10/2020, một số hãng ô tô rục rịch tăng giá trở lại trong dịp mua sắm sôi động cuối năm.
Sau Mitsubishi, Honda, giờ đến Suzuki bày tỏ ý định lắp ráp xe hơi tại Việt Nam. Đây là tin vui đối với ngành công nghiệp xe hơi và là cơ hội lớn để giá xe trong nước giảm.