Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ được quy định tại Điều 260 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Mức phạt hành vi không chấp hành hiệu lệnh của CSGT đã tăng mạnh theo quy định ở Nghị định 100.
Người điều khiển phương tiện không nhường đường hoặc gây cản trở xe ưu tiên sẽ bị phạt theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Mức phạt lỗi chở quá số người quy định được nêu rõ ở Nghị định 100/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Trên thực tế, nhiều trường hợp người điều khiển phương tiện tham gia giao thông được Cảnh sát cơ động yêu cầu dừng xe kể cả khi không có hành vi vi phạm.
Hiện nay người dân có thể nộp phạt vi phạm giao thông bằng 5 cách với hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến.
Nếu quá thời hạn nộp phạt thì người chậm nộp phạt vi phạm giao thông sẽ phải nộp thêm tiền.
Dưới đây là các lỗi vi phạm giao thông khiến xe ôtô bị tạm giữ phương tiện 7 ngày.
Có những lỗi vi phạm tưởng như rất đơn giản nhưng nhiều người lại thường xuyên mắc phải khi tham gia giao thông.
Trên tuyến đường cao tốc, một số chủ phương tiện đã vượt phải vào làn đường khẩn cấp. Hành vi này không những phạm luật mà còn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông.
Khi lùi xe, lái xe cần tuân thủ luật giao thông để đảm bảo an toàn. Nếu phạm luật, tài xế có thể bị phạt lên đến 18 triệu đồng.
Vượt đèn vàng được quy định chung là lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.
Người sử dụng xe ôtô cần nắm rõ các lỗi bị áp dụng phạt nguội để hạn chế tối đa việc vi phạm khi tham gia giao thông.
Với một số lỗi vi phạm giao thông, người lái xe sẽ bị tạm giữ phương tiện. Vậy thời hạn tạm giữ xe tối đa là bao lâu?
Người lái xe cần tuân thủ đúng các nguyên tắc về dừng, đỗ xe được quy định trong Luật Giao thông đường bộ.
Theo quy định hiện nay, nhiều lỗi vi phạm có thể phải bị tạm giữ phương tiện. Do vậy, để tránh bị kéo dài thời gian và mất thêm chi phí trông giữ phương tiện, chủ xe cần nắm được thời hạn tạm giữ xe tối đa.
Quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính phải đảm bảo “Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định”. Chính vì thế với việc cảnh sát giao thông tạm giữ xe và việc xử lý vi phạm hành chính mà cơ quan công an xác định sai, ra quyết định không đúng gây thiệt hại sẽ phải bồi thường thiệt hại.
Thiếu tướng Lê Xuân Đức, Cục phó Cục Cảnh sát giao thông, Cục CSGT, Bộ Công an cho biết: Cùng với việc tăng cường các chốt CSGT làm nhiệm vụ ở hai điểm đầu, cuối các khu vực dễ kiểm soát nhằm phát hiện phương tiện che BKS, Cục CSGT kiến nghị tăng mức xử phạt đối với lái xe cố tình không chấp hành quy định, gian dối, chống đối lực lượng CSGT làm nhiệm vụ.
Vượt đèn đỏ là một trong những lỗi vi phạm thường gặp khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, ít ai biết rằng khung hình phạt cho lỗi vi phạm này cũng rất nặng và người vi phạm có thể bị tước bằng lái xe tối đa tới 3 tháng.
Mức phạt tối đa cho việc không xi-nhan khi chuyển hướng của xe máy là 600.000 VNĐ, con số này trên phương tiện là ô tô lên tới 5 triệu VNĐ kèm theo việc bị tước Bằng lái xe từ 01 – 03 tháng.