Ưu, nhược điểm của lốp Run-flat
Trong trường hợp lốp bị thủng, người sử dụng phải dừng xe, tự thay thế lốp dự phòng hoặc gọi cứu hộ. Nhưng đó chỉ là những khâu khắc phục lỗi đối với lốp thông thường, còn với Run-flat, người sử dụng vẫn yên tâm lái xe đi thêm quãng đường dài 80 km ở một tốc độ phù hợp (80 km/h) để tìm đến garage sửa chữa. Điều này đồng nghĩa với việc chủ xe không cần mang theo lốp dự phòng và dụng cụ sửa chữa, giúp giảm trọng lượng trên xe và tiết kiệm nhiên liệu.
Trên thị trường hiện nay có 2 loại lốp Run-flat gồm:
Lốp Run-flat xuất hiện trên một số mẫu xe từ năm 1994. Tuy nhiên, nó không được phổ biến do giá thành cao. Lốp Run-flat là trang bị tiêu chuẩn của hầu hết các dòng xe BMW, trừ dòng M Series. Dù có nhiều ưu điểm thiết thực nhưng không phải xe nào cũng thích hợp với lốp Run-flat bởi loại lốp này đòi hỏi phải kết hợp với hệ thống treo phù hợp. Dưới đây là ưu nhược điểm của loại lốp này.
Ưu điểm của lốp Run-flat
Nhược điểm lốp Run-flat
Ngoài những ưu điểm và sự thực dụng thì lốp vẫn có nhiều nhược điểm khiến nó không được phổ biến rộng rãi và thay thế hoàn toàn cho lốp thường:
Hiện nay, hầu hết các hãng xe hơi cao cấp đều sử dụng lốp Run-flat để tăng sự an toàn nhưng để nó trở nên phổ biến hơn, hãng lốp vẫn cần phát triển các công nghệ để hoàn thiện dòng lốp này. Dù có nhiều nhược điểm nhưng lóp Run-flat vẫn mang lại tiện ích nếu người dùng biết cân nhắc và sử dụng nó đúng hoàn cảnh.