Bộ phận khóa cửa ô tô ít được nhiều người chú ý, nhưng bộ phận khóa cửa lại là vật không thể thiếu trong việc đóng mở cửa xe hàng ngày.

Khi mua xe ô tô bạn nên quan tâm đến nguyên lý hoạt động và cấu tạo của bộ phận khóa cửa ô tô. Điều này giúp xe ô tô có thể vận hành mượt mà và tránh các lỗi hư hỏng không đáng có. 

Cấu tạo của khóa cửa ô tô

Bộ điều khiển từ xa





Hiện nay có 2 loại điều khiển từ xa gồm loại đi kèm với chìa khóa và loại gắn trực tiếp vào chìa khóa. Cấu tạo chúng gồm: 

Khi nhấn nút thì sóng radio sẽ truyền tín hiệu đến để điều khiển cửa xe. Các loại điều khiển này hoạt động dựa trên quả pin Lithium. 

Tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của khóa cửa ô tô hiện nay

Bộ điều khiển ô tô từ xa.

Các dải tần số radio (tín hiệu) của các nước không giống nhau. Ở thế hệ hiện nay rơi vào khoảng 300 – 500 MHZ. Còn các loại cũ thì sẽ là 30 – 70 MHZ. Đây là bộ phận không thể thiếu trong cấu tạo khóa cửa ô tô.

Cấu tạo của thanh chốt cửa ô tô


Thanh chốt khóa cửa là một chi tiết không thể thiếu trong hệ thống cấu tạo của xe ô tô, đây chính là bộ phận chốt giữ cánh cửa khỏi bung bật.

Cấu tạo gồm: 

Tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của khóa cửa ô tô hiện nay

Cấu tạo của thanh chốt khóa cửa.

Trong cấu tạo của bộ phận khóa cửa ô tô, thì thanh chốt có cấu tạo đơn giản nhất. Tuy đơn giản nhưng chúng có tác dụng lớn trong việc bảo vệ người bên trong xe.

Trong xe một thanh cứng nối cơ cấu với chốt cửa và một thanh khác nối chốt cửa với một chiếc núm dựng nhô lên phía trên cánh cửa xe.

Khi cơ cấu di chuyển chốt cửa lên, nó nối với tay nắm bên ngoài cửa để có thể mở bằng cơ khí hoàn toàn.


Khi chốt cửa sập xuống, tay nắm cửa bên ngoài sẽ không được kết nối với hệ thống về mặt cơ khí nên không thể mở được cửa xe. Để mở khoá, khối điều khiển cung cấp nguồn điện cho cơ cấu khoá cửa trong một chốc lát.

Cấu tạo của nắm tay

Cấu tạo của tay nắm cửa ô tô gồm 2 bộ phận chính: 

Cấu tạo khóa cốp

Khóa cốp có nhiều đặc điểm tương tự với khóa cửa ra vào như hệ thống điện và hệ thống điều khiển.

Cấu tạo của khóa cốp chia làm 3 bộ phận chính:

Tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của khóa cửa ô tô hiện nay

Nút mở cốp trên xe ô tô.

Nguyên lý hoạt động của khóa cửa ô tô

Bộ khóa cửa ô tô điều khiển từ xa

Thông thường những thiết bị điều khiển từ xa đều được dùng để kích hoạt khóa ở bên trong xe trong một phạm vi nhất định. 

Trong bộ phận điều khiển xe có các bộ phận điều khiển gồm một công tắc có cơ cấu chấp hành giống như một mô-tơ, một mạch ngắt cùng với dây điện.

Khi sử dụng để điều khiển thì điện áp sẽ được đưa tới bộ phận chấp hành bằng cách bật công tắc lên.

Sau đó công tắc sẽ kết nồi với nguồn điện 12 V có trong xe bằng cách thông qua mạch ngắt và điều khiển công tắc đóng mở của khóa cửa ô tô.

Thanh chốt điều khiển ô tô

Một mô-tơ điện loại nhỏ làm quay một loạt các bánh răng trụ. Bánh răng cuối cùng dẫn động một thanh răng kết nối với thanh giằng cứng.

Thanh răng chuyển đổi chuyển động quay của động cơ điện thành chuyển động thẳng để di chuyển chốt khóa.

Một điều thú vị khác về cơ cấu này là động cơ điện có thể quay các bánh răng và làm dịch chuyển chốt khóa. Nhưng khi bạn nhấc chốt cửa lên thì động cơ điện không thể quay được nữa.

Tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của khóa cửa ô tô hiện nay

 Chốt thanh ngang bật lên thì mới mở được cửa xe.

Điều này được thực hiện bởi một ly hợp tự động, kiểu ly tâm kết hợp các bánh răng với động cơ điện. Khi động cơ điện làm quay các bánh răng. Ly hợp sẽ kết hợp các bánh răng nhỏ với các bánh răng lớn. Cho phép động cơ điện liên kết với chốt cửa, khi bạn nhấc chốt lên tất cả các bánh răng vẫn quay, chỉ trừ chiếc chiếc bánh răng nhựa do ly hợp giữ chặt lấy nó.

Khóa cửa nắm tay

Khi cơ cấu chốt cửa kéo lên, nó liên kết với tay nắm bên ngoài cửa để có thể mở bằng cơ khí hoàn toàn. Khi chốt cửa sập xuống, tay nắm cửa bên ngoài sẽ không được kết nối với hệ thống về mặt cơ khí nên không thể mở được cửa xe. Để mở khoá, khối điều khiển cung cấp nguồn điện cho cơ cấu khóa cửa trong một chốc lát.

Tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của khóa cửa ô tô hiện nay

Tay nắm cửa ô tô.

Cốp khóa xe ô tô

Với các linh kiện nằm trong bộ sản phẩm như thanh chốt cửa cốp, hộp kiểm soát và nút bấm điều khiển sẽ mang đến tính năng tối ưu cho người dùng. 

Các thiết bị trong sản phẩm đều được lắp đặt tỉ mỉ, sử dụng nguồn điện có sẵn, không phải đấu nối. 

Điều này được dựa trên lò xo và không gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác. Hộp kiểm soát cửa cốp sẽ tự động mở, đóng cốp khi có tín hiệu từ nút bấm trong xe hoặc chìa khóa cảm biến, tiện lợi vô cùng.

Theo kinh nghiệm chăm sóc bảo dưỡng xe hơi, nếu như vô tình quên chìa khóa trong xe và khóa cửa sập lại, bạn đừng lo. Chỉ cần một dải kim loại mỏng có moóc phẳng (có thể sử dụng moóc áo bằng nhôm loại nhỏ). Bạn mở khoá bằng cách điều khiển dải kim loại chạm vào điểm mà tay mở cửa hoặc cơ cấu khoá điện kết nối và cửa ô tô sẽ được mở. Tuy nhiên cách mở khóa ô tô như vậy có thể gây ra một số tổn hại cho xe nếu không may.

(Nguồn ảnh: Internet)


TIN LIÊN QUAN

Tránh làm 5 điều sau để giữ giá trị bán lại của xe ô tô

Đối với những người có ý định bán lại ô tô thì những việc làm dưới đây có thể ảnh hưởng lớn đến giá trị của xe.

Xem chi tiết: Tránh làm 5 điều sau để giữ giá trị bán lại của xe ô tô

Hướng dẫn các cách tẩy gỉ sét trên ô tô hiệu quả

Tẩy gỉ sét trên ô tô không quá khó. Với các vết gỉ nhỏ bạn hoàn toàn có thể tự xử lý tại nhà. Hiện nay có khá nhiều cách tẩy gỉ xe hiệu quả. Các cách tẩy gỉ sét trên ô tô hiệu quả Các cách tẩy gỉ sét…

Xem chi tiết: Hướng dẫn các cách tẩy gỉ sét trên ô tô hiệu quả

Có nên dùng phụ gia xăng, phụ gia dầu Diesel ô tô?

Phụ gia xăng, phụ gia dầu Diesel được quảng cáo giúp động cơ “bốc” hơn tuy nhiên thực tế chưa hẳn vậy. Có nên dùng phụ gia xăng/dầu Diesel ô tô? Có nên dùng phụ gia xăng/dầu Diesel ô tô? Lưu ý khi sử dụng phụ gia xăng/dầu Diesel Tác…

Xem chi tiết: Có nên dùng phụ gia xăng, phụ gia dầu Diesel ô tô?

8 lý do khiến ô tô của bạn có mùi khét

Nếu như trên xe có mùi khét thì khả năng đang có thứ gì đó bốc cháy, bạn cần kiểm tra ngay trước khi xảy ra hậu quả đáng tiếc.

Xem chi tiết: 8 lý do khiến ô tô của bạn có mùi khét

Cách xử lý khi xăng bị nhiễm nước, dầu bị vô nước

Xăng bị nhiễm nước, dầu bị vô nước nếu không tìm ra nguyên nhân và xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của động cơ ô tô. Dấu hiệu xăng nhiễm nước Dấu hiệu xăng nhiễm nước Cách xử lý xăng bị nhiễm nước Dấu…

Xem chi tiết: Cách xử lý khi xăng bị nhiễm nước, dầu bị vô nước

Cách vệ sinh và thay lọc gió xe ô tô để tránh hao xăng

Lọc gió động cơ ô tô nếu không được vệ sinh hay thay mới định kỳ sẽ dễ bị nghẹt tắc khiến xe nóng máy, tăng tốc yếu, hao xăng hơn… Tác dụng của lọc gió động cơ ô tô là lọc sạch bụi bẩn trong không khí trước khi…

Xem chi tiết: Cách vệ sinh và thay lọc gió xe ô tô để tránh hao xăng

Theo chân chủ xe Mazda 3 đi sơn phủ gầm ô tô: Các lưu ý và kinh nghiệm tài xế cần biết

Nhiều trung tâm quảng cáo sơn phủ gầm có tác dụng chống ồn, chống gỉ sét, cách nhiệt... Hôm nay, chúng ta theo một chủ xe Mazda 3 đi sơn phủ gầm để tìm thực hư câu chuyện.

Xem chi tiết: Theo chân chủ xe Mazda 3 đi sơn phủ gầm ô tô: Các lưu ý và kinh nghiệm tài xế cần biết

Ưu nhược điểm các loại hệ thống treo ô tô và lỗi thường gặp

Hệ thống treo độc lập, phụ thuộc, MacPherson, khí nén, thanh xoắn… là gì? Các loại hệ thống treo này có ưu nhược điểm, lỗi thường gặp gì? Hệ thống treo là gì? Hệ thống treo là gì? Cấu tạo hệ thống treo ô tô Phân loại hệ thống treo…

Xem chi tiết: Ưu nhược điểm các loại hệ thống treo ô tô và lỗi thường gặp

Dấu hiệu hỏng giảm xóc và cách kiểm tra

Cầu chì ô tô: Ý nghĩa ký hiệu, cách kiểm tra và thay mới

Xe ô tô hết bình phải làm sao? Cách câu bình, kích bình an toàn

Ắc quy ô tô loại nào tốt? Dùng được bao lâu thay?

Nguyên nhân vô lăng bị nặng, xe trả lái chậm

Nước rửa kính ô tô loại nào tốt? Cách pha, châm nước rửa kính xe

Hiện tượng hỏng bơm nước làm mát ô tô và cách khắc phục

Các lỗi hỏng quạt làm mát két nước thường gặp

Tin công nghệ, điện thoại, máy tính, ô tô, phân khối lớn, xu hướng công nghệ cập nhật mới nhất