Hành vi điều khiển phương tiện đón, trả khách không đúng nơi quy định tùy tuyến đường và mức độ hành vi sẽ bị xử phạt tới 7 triệu đồng, tước giấy phép lái xe 4 tháng.
Dưới đây là chi tiết quy tắc nhường đường tại nơi đường giao nhau và mức xử phạt nếu vi phạm.
Dưới đây là thông tin chi tiết về các nhóm biển báo hiệu đường bộ mà người tham gia giao thông cần biết.
Trường hợp đèn đỏ bật sáng, người tham gia giao thông phải dừng lại trước vạch dừng. Trường hợp có biển phụ hoặc đèn phụ báo được phép rẽ phải thì mới được phép rẽ phải.
Bức ảnh chụp xe ô tô lưu thông trên đường đã thu hút hàng trăm bình luận của dân mạng để chỉ ra sự lươn lẹo của tài xế khi cố tình che biển số.
Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải bật đèn xi nhan nếu muốn chuyển làn đường, vượt xe, chuyển hướng xe,…
Ngoài những tín hiệu giao thông, người điều khiển phương tiện cũng cần chú ý tới những hiệu lệnh khác của cảnh sát giao thông để chấp hành đúng luật và không gây cản trở đến quá trình di chuyển của những phương tiện khác.
Cảnh sát giao thông không chỉ thực hiện nghiêm túc những nhiệm vụ đã được đề ra, mà còn sở hữu một số quyền hạn đặc biệt.
Mức phạt lỗi chở quá số người quy định được nêu rõ ở Nghị định 100/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Trên thực tế, nhiều trường hợp người điều khiển phương tiện tham gia giao thông được Cảnh sát cơ động yêu cầu dừng xe kể cả khi không có hành vi vi phạm.
Độ xe ôtô là khái niệm dùng để chỉ động thái làm cho chiếc xe khác đi so với nguyên bản. Theo đó, tự ý thay đổi hiện trạng kết cấu xe sẽ bị xử phạt theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Trong nhiều trường hợp trên thực tế, cảnh sát cơ động có quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện không tuân thủ các quy định về giao thông đường bộ.
Người điều khiển phương tiện cần tuân thủ các quy định về việc đỗ xe trên đường phố nếu không muốn bị xử phạt vi phạm hành chính.
Trước khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP được áp dụng, Luật Giao thông đường bộ 2008 cũng đã có quy định rõ trường hợp lái xe phải sử dụng đèn tín hiệu báo như khi chuyển làn đường; vượt xe; chuyển hướng xe; lùi xe; dừng xe, đỗ xe.
Tại điểm a khoản 4 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP có định rõ về mức xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ đường sắt quy định người điều khiển ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô dùng tay sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe chạy trên đường phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
Dưới đây là những quy định về vượt xe người tham gia giao thông cần biết.
Theo Quy chuẩn 41:2019/BGTVT có hiệu lực từ ngày 01/7/2020, hiệu lệnh của người điều khiển được thể hiện bằng tay, cờ, gậy hoặc đèn tín hiệu ánh sáng điều khiển giao thông. Đồng thời, người điều khiển giao thông còn dùng thêm còi để thu hút sự chú ý của người tham gia giao thông.
Những quy định liên quan đến việc chuyển hướng xe như quy định và mức phạt sẽ được trích cụ thể trong bài viết sau đây.
Xe cơ giới khi tham gia giao thông cần đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật.
Dưới đây là thông tin chi tiết về độ tuổi tối thiểu và độ tuổi tối đa được phép lái xe ôtô tại Việt Nam.
Tự ý thay đổi kết cấu xe là hành vi bị pháp luật nghiêm cấm, nếu như cố tình vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
Người lái xe cần tuân thủ đúng các nguyên tắc về dừng, đỗ xe được quy định trong Luật Giao thông đường bộ.
Theo quy định hiện nay, nhiều lỗi vi phạm có thể phải bị tạm giữ phương tiện. Do vậy, để tránh bị kéo dài thời gian và mất thêm chi phí trông giữ phương tiện, chủ xe cần nắm được thời hạn tạm giữ xe tối đa.
Theo như quy định thì việc vượt đèn vàng cũng sẽ bị xử phạt tương tư như lỗi vượt đèn đỏ, đều là lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông. Thế nhưng, sắp tới đây sẽ có thêm trường hợp vượt đèn vàng mà không bị phạt.
Những quy định của pháp luật về giao thông có sự thay đổi khá thường xuyên. Việc cảnh sát giao thông dừng xe để kiểm tra liệu có được áp dụng trong mọi trường hợp?
Việc sử dụng rượu bia hay ma túy khi tham gia giao thông là hành vi cấm tuyệt đối, có thể gây nguy hiểm cho cả người lái cũng như những phương tiện khác.
Có một số thắc mắc liên quan đến thẩm quyền của cảnh sát cơ động như liệu lực lượng này có được xử phạt các lỗi nào liên quan đến giao thông hoặc kiểm tra hành chính không? Bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp những thắc mắc này.
Không dán logo xe tải là một trường hợp vi phạm pháp luật và sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật. Những giải đáp dưới đây sẽ cho biết rõ hơn về việc xử lý lỗi này trên thực tế.
Pháp luật quy định ô tô tải nội bộ cần phải đăng ký phù hiệu và lắp đặt thiết bị giám sát hành trình đầy đủ
Đâu là những lỗi vi phạm giao thông có thể khiến người điều khiển phương tiện bị tạm giữ xe? Mời bạn theo dõi bài viết sau đây.
Là dạng báo hiệu thông dụng và cơ bản nhất khi tham gia giao thông nhưng không phải ai cũng nắm rõ các dạng khác nhau của vạch kẻ đường. Hãy cùng tìm hiểu về chúng để không bị phạt oan và tránh những tai nạn đáng tiếc nhé!
Theo quy định hiện hành, người uống rượu, bia khi tham gia giao thông mà gây ra các hậu quả nghiêm trọng thì người vi phạm còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Người điều khiển phương tiện sẽ bị tịch thu xe vĩnh viễn nếu mắc phải một số lỗi nghiêm trọng khi tham gia giao thông đường bộ.
Việc cảnh sát giao thông bắn tốc độ trên một số đoạn đường diễn ra khá phổ biến và cũng là nỗi lo lắng đối với nhiều người tham gia giao thông.
Liệu có được gọi là vượt không nếu chuyển làn (để qua mặt một chiếc xe khác) trên phần đường có 2 làn đường ô tô, được phân cách bằng vạch đứt? Đồng thời nếu chuyển làn trên cầu (có vạch đứt) thì có vi phạm luật, nếu xét dựa trên quy định trong luật giao thông có điều khoản cấm vượt trên cầu, giao lộ… là những câu hỏi mà khá nhiều người đang còn thắc mắc.
Việc cảnh sát giao thông bất ngờ yêu cầu dừng phương tiện để kiểm tra và xử phạt khiến nhiều người lái xe cảm thấy khá thắc mắc. Liệu có trường hợp nào cảnh sát giao thông thực hiện không đúng thẩm quyền của mình.
Sau khi vi phạm lỗi vượt đèn đỏ, người vi phạm có công việc nên không thể ở lại giải quyết. Vậy người đi cùng có quyền giải quyết thay hay không? Phải xử lý như thế nào khi không có giấy hẹn lấy xe?
Có rất nhiều trường hợp xảy ra mâu thuẫn khi bị yêu cầu dừng xe, kiểm tra giấy tờ. Để giải quyết hợp lý, người tham gia giao thông cần phải làm gì?
Khi tham gia giao thông, tuân thủ vạch kẻ đường là một trong những điều quan trọng mà mọi người phải chú ý để tránh bị xử phạt.
Ở những đoạn đường trong đô thị không có biển cấm dừng cấm đỗ, lại có vạch kẻ đường gần sát vỉa hè. Vậy ý nghĩa của nó là gì?
Việc đáp ứng các điều kiện khi tham gia giao thông không chỉ là sự tuân thủ quy định của pháp luật mà còn góp phần hạn chế những tai nạn có thể xảy ra.
Một số điểm mới của dự luật Đảm bảo trật tự an toàn giao thông như thanh tra giao thông không được dừng xe vi phạm; được mua bán biển số đấu giá…
Tại sao lại bị tạm giữ xe vì không mang theo giấy tờ? Và thời gian tạm giữ là bao nhiêu ngày?
Biển số xe bị mờ, không nhìn rõ nhiều chữ, số thì có bị phạt hay không và mức phạt như thế nào?
CSGT được kiểm tra nồng độ còn ngay cả khi người tham gia giao thông không vi phạm nếu rơi vào các trường hợp quy định tại Thông tư 01/2016/TT-BCA.
Vấn đề chuyển quản lý sát hạch bằng lái sang Bộ Công an đã được đưa ra thảo luận và nhận góp ý từ các đại biểu Quốc Hội. Vì nhiều lý do khác nhau đề xuất này vẫn chưa nhận được nhiều sự đồng tình.
Các mức xử phạt hành vi mở cửa xe không đảm bảo an toàn, gây tai nạn giao thông… được Chính phủ quy định rõ tại Nghị định số 46.
Mức phạt của lỗi không mang giấy phép lái xe, đăng ký xe và bảo hiểm xe như thế nào? Liệu CSGT đang đi trên xe môtô có được phép dừng các phương tiện khác để kiểm tra hay không?
Thực trạng đỗ xe trên vỉa hè diễn ra khá phổ biến. Tuy nhiên, cần phải cẩn trọng vì nếu ô tô, xe máy đỗ trên vỉa hè các tuyến phố chưa được được cấp phép và chưa được cơ quan có thẩm quyền cho kẻ vạch sơn thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật
Khi điều khiển phương tiện, người lái xe cần mang theo một số giấy tờ bắt buộc như Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe,… Vậy nếu người lái xe quên mang giấy tờ thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
Trường hợp nào thì chủ sở hữu xe phải đổi biển số? Khi làm thủ tục đăng ký thay đổi lại biển số xe thì chủ xe cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
Nhiều bác tài khi mới lái ô tô thường mắc phải một số lỗi vi phạm giao thông rất đơn giản như không thắt dây an toàn, chạy sai làn đường và nhiều lỗi khác… Mời bạn đọc xem ngay những lỗi vi phạm giao thông phổ biến khi lái xe ô tô để tránh mất tiền oan và lái xe an toàn hơn nhé.
Theo quy định, xe ô tô có hoạt động vận tải và thu lợi nhuận từ hoạt động này mới phải gắn phù hiệu.
Đèn xi-nhan hay còn gọi là đèn báo rẽ là một bộ phận vô cùng quan trọng trên những chiếc xe cơ giới. Tuy nhiên, nhiều người Việt khi tham gia giao thông lại thường xuyên sử dụng đèn báo rẽ sai cách.