Hầu hết mọi người đều có ý thức duy trì và tránh tối đa các vi phạm khi di chuyển trên đường, đặc biệt trong thành phố, nơi có lượng xe di chuyển đông đúc và phức tạp. Tuy nhiên đôi lúc không chú ý có thể mắc phải một số vi phạm sau.
Pháp luật không quy định giới hạn số lần cấp lại giấy phép lái xe của người điều khiển phương tiện giao thông do bị mất hoặc hết hạn sử dụng.
Xe ô tô sử dụng vào mục đích kinh doanh vận tải nếu không đổi biển số nền vàng trước ngày 31/12/2021 sẽ bị xử phạt hành chính với số tiền từ 2 – 8 triệu VNĐ.
Giống như việc phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe hai bánh, người điều khiển phương tiện là ô tô và hành khách cũng bắt buộc phải thắt dây an toàn tại các vị trí được trang bị dây đai an toàn.
Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi 2020, từ 1/1/2022 mức phạt tiền tối đa của nhiều lĩnh vực như giao thông, điện lực, báo chí… sẽ tăng mạnh so với quy định hiện hành.
Một số điểm mới của dự luật Đảm bảo trật tự an toàn giao thông như thanh tra giao thông không được dừng xe vi phạm; được mua bán biển số đấu giá…
Trong khi đề xuất tiếp tục gia hạn chính sách miễn, giảm hàng chục loại phí đến hết tháng 6/2021 thì Bộ Tài chính lại không đề xuất gia hạn chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước.
Luật giao thông đường bộ chỉ quy định độ tuổi được phép lái xe, thì hiện nay trong dự luật mới được Bộ Công an chủ trì soạn thảo có đề xuất quy định, người đủ 17 tuổi trở lên có thể được đăng ký học lái xe.
Bạn đọc hỏi: Khi tôi đang điều khiển xe ô tô tải thì bị một xe máy va chạm với 1 xe khác và ngã vào bánh xe sau của tôi dẫn đến tử vong. Xin hỏi Luật sư trong trường hợp này, tôi bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Nguyễn Văn Bình (Thanh Xuân, Hà Nội)
Hành vi chở quá số người quy định khi tham gia giao thông là một lỗi vi phạm Luật giao thông đường bộ và sẽ bị xử phạt rất nặng.
Tính toán sơ bộ, nếu bãi bỏ thủ tục xác nhận tờ khai nguồn gốc đối với ô tô, mô tô, xe hai bánh gắn máy nhập khẩu, phía cơ quan Hải quan sẽ tiết kiệm được hàng trăm ngàn giờ công mỗi năm; các doanh nghiệp cũng tiết kiệm được nhiều khoản chi phí, nhân lực.
Tai nạn giao thông đường bộ là sự việc không mong muốn xảy ra, khi xảy ra tai nạn sẽ gây hậu quả thiệt hại về người và tài sản của người khác được pháp luật bảo vệ. Tuy nhiên, Luật Giao thông đường bộ năm 2008 có quy định nhưng giản đơn, chưa đầy đủ…vì vậy nó đã được bổ sung, sửa đổi để phù hợp hơn với tình hình hiện nay.
Điều khiển phương tiện đi sai làn đường, phần đường được quy định là một lỗi vi phạm giao thông thường gặp. Tuy nhiên, không phải người tham gia giao thông nào cũng nắm rõ hết các chế tài xử phạt đối với lỗi vi phạm này.
Đối với phương tiện là xe máy, lỗi không có Bảo hiểm dân sự bắt buộc hoặc không có gương chiếu hậu (bên trái) sẽ chịu mức phạt tương đương cao nhất là 200.000 VNĐ.
Việc thay đổi màu sơn, kết cấu nguyên bản của xe ghi trong giấy tờ đăng ký là hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ và sẽ bị xử phạt theo quy định. Vậy chủ xe cần làm gì khi có nhu cầu đổi màu sơn xe?
Không phải chỉ trường hợp không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy mới bị phạt, người điều khiển xe và người ngồi sau nếu không đội mũ đúng quy cách cũng sẽ bị phạt như lỗi không đội mũ bảo hiểm.
So với các lỗi vi phạm luật giao thông đường bộ khác, hành vi dừng đỗ phương tiện sai quy định có nhiều mức xử phạt, tương ứng với các lỗi vi phạm và phương tiện.
Nhằm bổ sung và sửa đổi hoá một số điều trong Luật Giao thông đường bộ năm 2008, Dự thảo Luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ đã quy định lại về vấn đề thắt dây đai an toàn đối với người lái và người được chở trên xe ô tô.
Đối với hành vi không nhường đường cho xe ưu tiên đang làm nhiệm vụ sẽ bị xử phạt rất nặng với khung hình phạt hành chính từ 600.000 – 5 triệu VNĐ, theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Bộ GTVT đã đưa nội dung quy định về áp dụng tiêu chuẩn khí thải và quy định về kiểm định khí thải đối với xe mô tô, xe gắn máy đang lưu hành vào dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi.
Việc không thắt dây an toàn khi tham gia giao thông bằng phương tiện ô tô là một lỗi vi phạm Luật giao thông đường bộ và được quy định rõ về chế tài xử phạt trong Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Vượt đèn đỏ là một trong những lỗi vi phạm thường gặp khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, ít ai biết rằng khung hình phạt cho lỗi vi phạm này cũng rất nặng và người vi phạm có thể bị tước bằng lái xe tối đa tới 3 tháng.
Từ ngày 1/7/2020 vừa qua, Quy chuẩn 41/2019/BGTVT về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia của biển báo hiệu đường bộ chính thức có hiệu lực đã khiến không ít tài xế băn khoăn thế nào là vượt phải hay vượt phải bị xử phạt có gì khác biệt so với trước đây không?
Trong Dự thảo Luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ đang được Quốc hội xem xét đã quy định chặt chẽ hơn về hành vi mở cửa xe ô tô khi tham gia giao thông.
Việc điều khiển xe ô tô tham gia giao thông nhưng không gắn biển số hoặc chưa đăng ký xe là hành vi vi phạm luật giao thông và có thể bị xử phạt hành chính kèm theo bị tịch thu bằng có thời hạn.
Mức phạt tối đa cho việc không xi-nhan khi chuyển hướng của xe máy là 600.000 VNĐ, con số này trên phương tiện là ô tô lên tới 5 triệu VNĐ kèm theo việc bị tước Bằng lái xe từ 01 – 03 tháng.
So với Nghị định 46/2016, Nghị định 100/2019/NĐ-CP đã tăng mạnh mức xử phạt hành chính đối với các hành vi vi phạm luật giao thông đường bộ. Trong đó bao gồm cả lỗi điều khiển phương tiện đi ngược chiều.
Kể từ khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP đi vào hiệu lực, hành vi đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều” và hành vi đi vào khu vực cấm, đường cấm đã được tách riêng và có mức phạt khác nhau.
Việc sử dụng và lưu hành biển số xe giả là hành vi vi phạm pháp luật và có thể bị xử phạt nặng với mức cao nhất lên tới 6 triệu VNĐ, kèm theo tước bằng lái xe từ 1 – 3 tháng đối với người sử dụng. Ngoài ra, khung hình phạt sẽ cao hơn đối với cá nhân/đơn vị có hành vi tổ chức sản xuất biển giả.
Chính phủ vừa chính thức phê duyệt đề xuất Giấy phép lái xe (GPLX) có 12 điểm/năm. Trường hợp tài xế vi phạm bị trừ hết điểm trong 1 năm sẽ phải đi thi lại bằng.