Hộp đen là thiết bị giám sát hành trình cần thiết cho ô tô hiện nay. Đây là thiết bị sẽ cho biết nguyên nhân của những sự cố mà xe gặp phải nếu bị tai nạn.

Mới đây, Bộ GTVT đã công bố lộ trình để các phương tiện kinh doanh vận tải (xe khách, xe tải, container, taxi…) lắp giám sát hành trình (GSHT) toàn bộ cho đến năm 2018. Hiện nay, các thiết bị GSHT hay còn gọi là “hộp đen” ô tô đang được áp dụng theo tiêu chuẩn QCVN31: 2014/BGTVT. Thêm nữa, hệ thống dữ liệu trung tâm ở các sở GTVT các tỉnh, thành phố và địa phương đã gần như thông suốt, điều này các cơ quan chức năng tăng cường tính năng giám sát phương tiện từ xa.

Hộp đen trên ô tô và những điều cần biết

Hộp đen giúp việc quản lý phương tiện dễ dàng hơn





Theo quy chuẩn QCVN31: 2014/BGTVT đã ban hành, các thiết bị GSHT bắt buộc phải ghi nhận được những thông tin về chiếc xe và tài xế với đầy đủ thông tin gồm: Lộ trình, lịch trình di chuyển của xe, tốc độ vận hành trên đường, thời gian và số lần dừng xe/đỗ xe, thời gian đóng mở cửa xe, nếu xe tải sẽ là thời gian nâng hạ ben, và đặc biệt thời gian làm việc trong ngày của tài xế lái xe…

“Hộp đen” là gì?

Hộp đen là thiết bị được gắn trên các phương tiện như máy bay hay bây giờ là ô tô để có thể lưu trữ thông tin của phương tiện đó khi xe dừng đỗ hoặc đang di chuyển trên đường. Thiết bị GSHT được thiết kết phù hợp cho nhiều loại phương tiên khác nhau và sở hữu các chức năng khác nhau. Nhưng dù được thiết kế cho loại phương tiện nào thì theo quy định hộp đen vẫn phải đáp ứng được các chức năng căn bản theo quy định hiện hành của nhà nước


Tác dụng của hộp đen

Theo chuyên gia có kinh nghiệm về ô tô, hộp đen được lắp trên các phương tiện giao thông sẽ định vị phương tiện để người dùng có thể truy cập vào điện thoại hay máy tính máy tính bảng được kết nối với internet để xem các thông tin mà thiết bị định vị gps truyền về. Qua đó, người dùng nắm được thông tin để nhằm quản lý những hoạt động của phương tiện của mình ở hiện tại hoặc quá khứ được lưu trữ trước đó.

Hộp đen trên ô tô và những điều cần biết

Thiết bị này rất thiết thực nếu chủ xe là người kinh doanh phương tiện vận tải như cho thuê xe tự lái, taxi hay xe khách, hộp đen sẽ kiểm soát hành trình, định vị phương tiện giúp chủ xe dễ dàng quản lý hơn.

Ngày nay, với công nghệ phát triển, việc áp dụng hộp đen vào quản lý trong kinh doanh vận tải là điều mà doanh nghiệp nên làm. Nhiều hãng taxi sau khi lắp thiết bị giám sát hành trình cho taxi đã có thể nâng cao lợi nhuận lên rất nhiều nhờ quản lý được mọi hành trình của tài xế từ tài xế mới, nhiên liệu được kiểm soát dễ dàng hơn bao giờ hết.

Các lắp đặt hộp đen


Hiện nay, có khoảng 20 loại họp đen đạt chuẩn QCVN31: 2014/BGTVT với mức giá từ 3,15 triệu đồng (kèm 12 tháng cước dịch vụ). Nếu chủ xe muốn tự mình lắp đặt hộp đen thì những kinh nghiệm sau sẽ rất bổ ích.

Các bước thực hiện việc lắp đặt hộp đen trên ô tô:

Đầu tiên, người dùng cần chuẩn bị các dụng cụ thường dùng trong việc chăm sóc vào bảo dưỡng ô tô để lắp đặt hộp đen như: Kìm, đồng hồ đo điện hoặc đèn thử, băng dính, dây buộc, dạo dọc giấy… Tiếp đến, trước khi lắp đặt cần kiểm tra sản phẩm Smart Box SM 5.0 có đủ trang bị gồm: Ăng ten GPS, đầu đọc thẻ RFID, dây nguồn…

Hộp đen trên ô tô và những điều cần biết

Bước tiếp đến, người lắp đặt cần tìm nguồn điện để đấu nối thiết bị trong khoang ca-bin xe gồm có nguồn dương và âm. Sau đó, đấu nối thiết bị. Việc này cần đấu cài dây hiện vào các dây nguồn vừa xác định, sau đó kết nối các phụ kiện gồm ăng-ten GPS, đầu đọc thẻ RFID và dây nguồn với nhau.

Hộp đen trên ô tô và những điều cần biết

Sau đó, để thiết bị hoạt động thì người dùng cần liên lạc với nhà cung cấp GSHT để cài đặt thiết bị trên hệ thống gồm những thông tin bắt buộc như: Tên tài khoản, mật khẩu, biển số chiếc xe, số serie hộp đen, điện thoại người dùng… và khi đã cài đặt thì cần chạy thử thiết bị trên hệ thống giám sát tổng.

Hộp đen trên ô tô và những điều cần biết

Cuối cùng, khi thực hiện đầy đủ những thao tác trên mới tiến hành lắp đặt dây cố định ăng-ten, đầu đọc thẻ sao cho phù hợp với không gian xe nhất.

Hộp đen trên ô tô và những điều cần biết

TIN LIÊN QUAN

Tránh làm 5 điều sau để giữ giá trị bán lại của xe ô tô

Đối với những người có ý định bán lại ô tô thì những việc làm dưới đây có thể ảnh hưởng lớn đến giá trị của xe.

Xem chi tiết: Tránh làm 5 điều sau để giữ giá trị bán lại của xe ô tô

Hướng dẫn các cách tẩy gỉ sét trên ô tô hiệu quả

Tẩy gỉ sét trên ô tô không quá khó. Với các vết gỉ nhỏ bạn hoàn toàn có thể tự xử lý tại nhà. Hiện nay có khá nhiều cách tẩy gỉ xe hiệu quả. Các cách tẩy gỉ sét trên ô tô hiệu quả Các cách tẩy gỉ sét…

Xem chi tiết: Hướng dẫn các cách tẩy gỉ sét trên ô tô hiệu quả

Có nên dùng phụ gia xăng, phụ gia dầu Diesel ô tô?

Phụ gia xăng, phụ gia dầu Diesel được quảng cáo giúp động cơ “bốc” hơn tuy nhiên thực tế chưa hẳn vậy. Có nên dùng phụ gia xăng/dầu Diesel ô tô? Có nên dùng phụ gia xăng/dầu Diesel ô tô? Lưu ý khi sử dụng phụ gia xăng/dầu Diesel Tác…

Xem chi tiết: Có nên dùng phụ gia xăng, phụ gia dầu Diesel ô tô?

8 lý do khiến ô tô của bạn có mùi khét

Nếu như trên xe có mùi khét thì khả năng đang có thứ gì đó bốc cháy, bạn cần kiểm tra ngay trước khi xảy ra hậu quả đáng tiếc.

Xem chi tiết: 8 lý do khiến ô tô của bạn có mùi khét

Cách xử lý khi xăng bị nhiễm nước, dầu bị vô nước

Xăng bị nhiễm nước, dầu bị vô nước nếu không tìm ra nguyên nhân và xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của động cơ ô tô. Dấu hiệu xăng nhiễm nước Dấu hiệu xăng nhiễm nước Cách xử lý xăng bị nhiễm nước Dấu…

Xem chi tiết: Cách xử lý khi xăng bị nhiễm nước, dầu bị vô nước

Cách vệ sinh và thay lọc gió xe ô tô để tránh hao xăng

Lọc gió động cơ ô tô nếu không được vệ sinh hay thay mới định kỳ sẽ dễ bị nghẹt tắc khiến xe nóng máy, tăng tốc yếu, hao xăng hơn… Tác dụng của lọc gió động cơ ô tô là lọc sạch bụi bẩn trong không khí trước khi…

Xem chi tiết: Cách vệ sinh và thay lọc gió xe ô tô để tránh hao xăng

Theo chân chủ xe Mazda 3 đi sơn phủ gầm ô tô: Các lưu ý và kinh nghiệm tài xế cần biết

Nhiều trung tâm quảng cáo sơn phủ gầm có tác dụng chống ồn, chống gỉ sét, cách nhiệt... Hôm nay, chúng ta theo một chủ xe Mazda 3 đi sơn phủ gầm để tìm thực hư câu chuyện.

Xem chi tiết: Theo chân chủ xe Mazda 3 đi sơn phủ gầm ô tô: Các lưu ý và kinh nghiệm tài xế cần biết

Ưu nhược điểm các loại hệ thống treo ô tô và lỗi thường gặp

Hệ thống treo độc lập, phụ thuộc, MacPherson, khí nén, thanh xoắn… là gì? Các loại hệ thống treo này có ưu nhược điểm, lỗi thường gặp gì? Hệ thống treo là gì? Hệ thống treo là gì? Cấu tạo hệ thống treo ô tô Phân loại hệ thống treo…

Xem chi tiết: Ưu nhược điểm các loại hệ thống treo ô tô và lỗi thường gặp

Dấu hiệu hỏng giảm xóc và cách kiểm tra

Cầu chì ô tô: Ý nghĩa ký hiệu, cách kiểm tra và thay mới

Xe ô tô hết bình phải làm sao? Cách câu bình, kích bình an toàn

Ắc quy ô tô loại nào tốt? Dùng được bao lâu thay?

Nguyên nhân vô lăng bị nặng, xe trả lái chậm

Nước rửa kính ô tô loại nào tốt? Cách pha, châm nước rửa kính xe

Hiện tượng hỏng bơm nước làm mát ô tô và cách khắc phục

Các lỗi hỏng quạt làm mát két nước thường gặp

Tin công nghệ, điện thoại, máy tính, ô tô, phân khối lớn, xu hướng công nghệ cập nhật mới nhất