Hành vi sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe chạy trên đường có thể bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Mức phạt hành vi không chấp hành hiệu lệnh của CSGT đã tăng mạnh theo quy định ở Nghị định 100.
Trong nhiều trường hợp trên thực tế, cảnh sát cơ động có quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với người điều khiển phương tiện không tuân thủ các quy định về giao thông đường bộ.
Một số người lầm tưởng rằng chỉ có Cảnh sát giao thông mới có thẩm quyền xử lý vi phạm về giao thông đường bộ nhưng trên thực tế Cảnh sát cơ động cũng có quyền xử phạt vi phạm hành chính về giao thông trong nhiều trường hợp.
Người điều khiển phương tiện có hành vi đỗ xe trên vỉa hè hoặc đi xe lên hè phố trái quy định có thể bị xử phạt vi phạm hành chính lên đến 1 triệu đồng.
Những vi phạm như vượt đèn đỏ, uống rượu bia rồi lái xe hay chạy quá tốc độ, đi vào đường cấm… diễn ra khá thường xuyên. Các hành vi này sẽ phải chịu mức phạt như thế nào theo quy định của pháp luật?
Đối với vi phạm không bật đèn xi nhan của ô tô được chia thành hai trường hợp: lỗi chuyển làn không xi nhan và lỗi chuyển hướng không xi nhan.
Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn liên quan đến các phương tiện ô tô hoặc tương tự ô tô là sử dụng điện thoại trong khi lái xe. Chính vì vậy, pháp luật có quy định không được sử dụng điện thoại khi lái xe tham gia giao thông.
Những phương tiện tham gia giao thông mà không có biển số xe nhưng không thuộc trường hợp đăng kí tạm thời theo quy định thì trong thời hạn 30 ngày từ khi chuyển quyền sở hữu xe sẽ không được lưu thông, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Tại điểm a khoản 4 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP có định rõ về mức xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ đường sắt quy định người điều khiển ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô dùng tay sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe chạy trên đường phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng
Mức xử phạt đối với hành vi không chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông (CSGT) sẽ tăng kể từ năm 2020, khi Nghị định 100/2019/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực.
Khi lái xe trong hầm, xử lý các tình huống khẩn cấp như thế nào? Cần lưu ý những gì? Mức phạt dành cho những vi phạm khi lái xe trong hầm ra sao? … Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những câu hỏi này.
Những quy định liên quan đến việc chuyển hướng xe như quy định và mức phạt sẽ được trích cụ thể trong bài viết sau đây.
Pháp luật quy định trong thời gian bao lâu sau khi lập biên bản vi phạm đối với người tham gia giao thông, cơ quan công an phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính? Mời bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Khi có tín hiệu đèn vàng, bạn chưa đến vạch dừng nhưng vẫn cố vượt qua “Vạch dừng xe” là hành vi được quy vào vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Việc điều khiển ô tô đi ngược chiều tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và hiểm nguy. Vì vậy, tài xế có thể bị xử phạt nặng nếu vi phạm.
Mức phạt năm 2021 đối với hành vi đi ngược chiều tăng khá mạnh so với quy định trước đó. Điều này được quy định tại Nghị định 100 năm 2019 của Chính phủ.
Đối với các loại phương tiện tham gia giao thông khác nhau, mức phạt cho lỗi chạy dưới tốc độ tối thiểu sẽ là bao nhiêu?
Nhiều người thắc mắc liệu chủ sở hữu có bị phạt trong trường hợp đăng kiểm bị quá hạn hay không? Câu trả lời là có.
Xe quá hạn đăng kiểm bị phạt là điều hiển nhiên. Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa biết thời gian quá hạn là bao nhiêu ngày thì mới bị xử phạt về lỗi quá hạn đăng kiểm.
Hiện nay, nhiều người chỉ kinh doanh chở khách khi có dịp, có thời gian rảnh rỗi để kiếm thêm thu nhập. Vì nghĩ rằng đây không phải hoạt động kinh doanh vận tải nên hầu hết không thực hiện việc đăng ký. Điều này liệu có vi phạm quy định của pháp luật?
Trong việc xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông, tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng có ý nghĩa lớn trong việc quyết định mức độ của hình phạt đối với người vi phạm.
Đối với những trường hợp vi phạm quy định an toàn giao thông đường bộ mà có phát sinh một trong các hậu quả quy định tại Điều 260 Bộ luật Hình sự 2015 thì người vi phạm sẽ bị xử lý hình sự tương ứng với hậu quả đã gây ra
Trong trường hợp chậm nộp tiền phạt vi phạm giao thông thì người vi phạm sẽ phải nộp thêm tiền nộp chậm. Vậy thời hạn nộp phạt vi phạm giao thông là trong bao lâu?
Một trong những dấu hiệu ban đầu để nhận biết xe chính là màu sơn. Chính vì vậy, nếu thực hiện thay đổi màu sơn mà không khai báo với cơ quan có thẩm quyền và tiến hành làm thủ tục liên quan thì chủ xe sẽ bị phạt.
Theo Thông tư 58, từ ngày 01/8/2020, tất cả các xe hoạt động kinh doanh vận tải đăng ký mới được cấp biển số màu vàng. Những xe đang hoạt động kinh doanh vận tải trước ngày 01/8/2020 phải đổi sang biển số màu vàng trước ngày 31/12/2021. Vậy đối với những xe cố tình không đổi sang biển vàng sẽ chịu mức xử phạt như thế nào?
Mức xử phạt đối với hành vi dừng xe ở nơi cấm dừng, cấm đỗ sẽ từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng đối với xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô.
Những quy định của pháp luật về giao thông có sự thay đổi khá thường xuyên. Việc cảnh sát giao thông dừng xe để kiểm tra liệu có được áp dụng trong mọi trường hợp?
Sau đây là quy định về mức xử phạt đối với lỗi không bật đèn chiếu sáng khi tham gia giao thông.
Tại các trạm thu phí, có 4 lỗi thường xuyên gặp ở tài xế có thể dẫn đến việc bị xử phạt vi phạm hành chính.
Việc sử dụng rượu bia hay ma túy khi tham gia giao thông là hành vi cấm tuyệt đối, có thể gây nguy hiểm cho cả người lái cũng như những phương tiện khác.
Dưới đây là các quy định liên quan đến việc xử phạt hành vi lái xe đi ngược chiều khi có biển báo cấm.
Không dán logo xe tải là một trường hợp vi phạm pháp luật và sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật. Những giải đáp dưới đây sẽ cho biết rõ hơn về việc xử lý lỗi này trên thực tế.
Điều 5 nghị định 100/2019/NĐ-CP có quy định rất cụ thể về mức xử phạt đối với các xe chạy quá tốc độ từ 10 – 20 km/h
Bộ Thông tin và Truyền thông mới đây đã gửi văn bản đề nghị các Bộ cùng xử lý các xe dán bản đồ Việt Nam không có đầy đủ 02 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Sau khi đọc bài viết này, có lẽ bạn sẽ không thể nào nghĩ đến việc trốn nộp phạt vi phạm giao thông đâu!
Theo quy định hiện hành, người uống rượu, bia khi tham gia giao thông mà gây ra các hậu quả nghiêm trọng thì người vi phạm còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Không bật xi nhan khi chuyển hướng là một lỗi khá thường gặp khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về mức phạt đối với hành vi này.
Đã uống rượu bia thì không nên điều khiển phương tiện giao thông bởi điều này tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn giao thông rất cao. Và để ngăn chặn các vi phạm này thì Chính phủ cũng đưa ra mức xử phạt rất cao thời gian qua.
Sử dụng đèn chiếu xe khi lưu thông trên đường vào buổi tối là một thói quen khá thường gặp khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, người điều khiển phương tiện sẽ bị xử phạt khi sử dụng đèn chiếu xa.
Một trong những lỗi thường gặp nhất khi tham gia giao thông chính là lỗi vượt đèn đỏ. Vậy mức phạt cho lỗi này là bao nhiêu theo quy định?
Nếu gây ra tai nạn giao thông nhưng bỏ trốn, không sơ cứu mà đi luôn, hay có các hành vi trốn tránh trách nhiệm thì sẽ bị xử phạt theo quy định của Pháp luật. Trường hợp gây ra hậu quả nghiêm trọng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trong các vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng, làm chết người thì việc xác định lỗi thuộc về bên nào và trách nhiệm hình sự cũng như bồi thường thiệt hại mà bên có lỗi phải chịu là rất quan trọng.
Sau khi vi phạm lỗi vượt đèn đỏ, người vi phạm có công việc nên không thể ở lại giải quyết. Vậy người đi cùng có quyền giải quyết thay hay không? Phải xử lý như thế nào khi không có giấy hẹn lấy xe?
Đối với những trường hợp vi phạm giao thông nào thì người vi phạm được quyền yêu cầu có bằng chứng cụ thể?
Điều khiển phương tiện giao thông quá tốc độ quy định sẽ bị phạt hành chính lên đến 12.000.000 đồng.
Một trong những thông in mà tài xế cần biết hiện nay chính là mức xử phạt đối với lỗi vi phạm vượt quá nồng độ cồn cho phép đối với ô tô cũng như xe máy.
Mức xử phạt hành chính đối với hành vi vượt quá nồng độ cồn (uống rượu/bia) khi tham gia giao thông theo quy định của luật giao thông đường bộ như thế nào?
Quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính phải đảm bảo “Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định”. Chính vì thế với việc cảnh sát giao thông tạm giữ xe và việc xử lý vi phạm hành chính mà cơ quan công an xác định sai, ra quyết định không đúng gây thiệt hại sẽ phải bồi thường thiệt hại.
Việc điều khiển phương tiện cơ giới khi chưa có bằng lái đang diễn ra khá phổ biến. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm rõ mức xử phạt của hành vi này.
Điều khiển phương tiện giao thông không gắn biển số là vi phạm quy định pháp luật và sẽ bị xử phạt theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc của bạn về trường hợp được phép nộp phạt nhanh.
Đối với các tuyến đường có biển báo cấm dừng đỗ thì chỉ khi có sự cố hư hỏng xe thì các phương tiện mới được dừng đỗ và phải bật đèn khẩn cấp. Nếu không rơi vào trường hợp này thì sẽ được coi là vi phạm và bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Tại sao lại bị tạm giữ xe vì không mang theo giấy tờ? Và thời gian tạm giữ là bao nhiêu ngày?
Biển số xe bị mờ, không nhìn rõ nhiều chữ, số thì có bị phạt hay không và mức phạt như thế nào?
Mức phạt của lỗi không mang giấy phép lái xe, đăng ký xe và bảo hiểm xe như thế nào? Liệu CSGT đang đi trên xe môtô có được phép dừng các phương tiện khác để kiểm tra hay không?
Việc người điều khiển xe cơ giới sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư không chỉ là hành vi trái quy định pháp luật, mà còn có thể gây ra những tai nạn nghiêm trọng khi tham gia giao thông.
Khi điều khiển phương tiện, người lái xe cần mang theo một số giấy tờ bắt buộc như Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe,… Vậy nếu người lái xe quên mang giấy tờ thì sẽ bị xử phạt như thế nào?