Đây là câu hỏi cũng khiến nhiều người hoang mang. Theo đó, một số cho rằng khi nào có xe rồi thì mới nên học. Ngược lại, rất nhiều người lại ủng hộ việc nên học lái trước khi mua xe và phần lớn học viên học lái xe ô tô hiện nay đăng ký nộp hồ sơ học khi chưa sở hữu xe ô tô.
Hiện nay, số người lựa chọn học lái xe ô tô bằng B1 số tự động ngày càng tăng lên. Hãy cùng tìm hiểu lý do thông qua một số thông tin như: học bằng lái xe B1 số tự động mất bao lâu, có lâu hơn bằng B2 hay không…
Khoá học phù hợp dành cho việc lái xe 7 chỗ vẫn là nỗi băn khoăn của nhiều người. Bằng B1, B2 hay bằng C mới được lái xe 7 chỗ và các loại bằng lái này khác nhau như thế nào?
Trước khi đăng ký học lái xe ô tô thì học viên cần tìm hiểu trước về thủ tục đăng ký học lái. Có nhiều cách để tìm hiểu về thông tin làm thủ tục như hỏi những người đã từng học rồi hoặc tra cứu trên mạng. Và bài viết dưới đây tổng hợp một số thông tin quan trọng về thủ tục và hồ sơ học bằng lái xe, đăng ký học lái xe.
Đối với những người đang có ý định học lái ô tô thì không tránh khỏi những câu hỏi như nên học bằng lái xe ô tô số tự động B1 hay xe số sàn B2 thông thường, thi bằng lái xe B1 có dễ hơn hay không, bằng B1 có lái được nhiều xe hay không… Và bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có được câu trả lời nhằm đưa ra quyết định đúng đắn nhất.
Nhu cầu học lái xe ô tô ngày càng tăng, tuy nhiên rất nhiều người băn khoăn nên học loại bằng lái xe nào? Dưới đây là một số điều cần lưu ý khi chọn trung tâm đăng ký học lái xe ô tô và các loại bằng lái xe khác.
Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách chọn loại bằng phù hợp và thực hiện thủ tục đăng ký học lái xe ô tô.
Khá nhiều phụ nữ phân vân về việc liệu có nên đăng ký học lái xe ô tô hay không? Câu trả lời đương nhiên là có.
Khi đăng ký học bằng lái xe ô tô, có lẽ học viên thường lo lắng về việc có quá nhiều lệ phí. Vậy đâu là những loại phí chính thống và cụ thể là bao nhiêu? Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!
Học bằng lái xe B2 mất bao lâu? Thời gian thi sát hạch lái xe B2 và C như thế nào? Sau khi thi bao lâu thì có bằng lái xe B2 và C? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những câu hỏi này của bạn.
Có rất nhiều câu hỏi được học viên đặt ra khi có ý định đăng ký học bằng lái ô tô. Bài viết dưới đây sẽ liệt kê những câu hỏi được quan tâm nhất, đồng thời cung cấp lời giải đáp cho các bạn độc giả.
Để việc học và thi bằng lái xe B2 đạt hiệu quả cao, bạn cần lưu ý một số kinh nghiệm từ những người đi trước về việc lái xe trong sa hình và trên đường trường.
Thực hành lái xe ô tô là điều được ưu tiên cũng là phần khó của người học lái xe bằng B2. Từ những bước đầu tiên đạp phanh, đạp côn… cũng sẽ ảnh hưởng đến kết quả thi và sự an toàn khi tham gia giao thông sau này.
Dù mục đích học để lái xe là cho gia đình, cho cơ quan, làm tài xế, kiếm cái nghề… thì người lái xe muốn có giấy phép lái xe đều phải học lái xe ô tô và thi sát hạch trên Sở để lấy được tấm bằng.
Học lái xe ô tô có khó không là câu hỏi mà nhiều người thắc mắc. Đối với một người chưa biết gì về xe thì khó có thể tự học lái ô tô nhưng đối với một giảng viên dạy lái xe ô tô thì lại thấy rất dễ dàng.
Bài viết dưới đây sẽ khái quát về quy trình học lái xe B2 cùng một số bí quyết nhỏ giúp các bạn học tốt lý thuyết và thực hành.
Kể từ ngày 1/1/2020, việc đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe (GPLX) sẽ có nhiều thay đổi theo hướng khó hơn.
Một trong những phần khó khăn nhất khi thi thực hành lái xe chính phần là đề pa lên dốc. Đối với những tài xế mới học lái, phần thi này gây ra nhiều lo lắng vì nếu không cẩn thận thì có thể bị đánh trượt ngay lập tức.
Học bằng lái xe ô tô B2 đang là nhu cầu dành cho những người mong muốn sở hữu và lái xe ô tô của riêng mình. Để kết quả như mong muốn, bạn cần lưu ý một số vấn đề quan trọng trong việc lựa chọn trung tâm đào tạo lái xe.
Nhu cầu sử dụng ô tô đang ngày một tăng cao. Vì vậy số lượng người mong muốn sở hữu bằng lái xe ô tô cũng ngày một tăng theo. Tuy nhiên khó khăn đầu tiên mà học viên thường gặp phải chính là không biết rõ cần phải chuẩn bị gì, đăng ký ở đâu,…
Nắm chắc những lỗi dễ bị trừ điểm trong bài thi sa hình là cách giúp người học lái xe ô tô B2 tránh mất điểm và đạt số điểm cao.
Để sở hữu bằng lái xe ô tô, người lái phải trải qua một phần thi lý thuyết và thực hành. Tuy phần thi lý thuyết đỡ gây áp lực hơn, nhưng số lượng câu hỏi nhiều hơn, cùng các câu hỏi liệt mới ban hành đã gây ra không ít khó khăn cho người học.
Khi mới học lái xe số sàn, học viên thường xuyên phải đối mặt với những khó khăn như các vấn đề về tâm lý, nhầm lẫn khi điều khiển xe,…
Số học viên rớt bằng lái xe hằng năm chiếm tỷ lệ lên đến 30 – 40%, vì thế hãy tìm hiểu kỹ những lỗi cơ bản dưới đây để tránh bị trừ điểm trong kì thi sát hạch B2.
Luật giao thông đường bộ chỉ quy định độ tuổi được phép lái xe, thì hiện nay trong dự luật mới được Bộ Công an chủ trì soạn thảo có đề xuất quy định, người đủ 17 tuổi trở lên có thể được đăng ký học lái xe.
Để có thể vượt qua bài thi dừng và khởi hành xe ngang dốc, hãy tìm hiểu những kinh nghiệm dưới đây để chuẩn bị thật tốt bài thi của mình.