Dưới đây là thông tin chi tiết về chức năng và cơ chế vận hành của phanh chân và phanh tay ôtô.

Phanh chân ôtô, Phanh tay ôtô, Phanh ôtô, xe ôtô

So sánh phanh chân và phanh tay ôtô. Đồ họa: M.H

Dưới đây là thông tin chi tiết về chức năng và cơ chế vận hành của phanh chân và phanh tay ôtô.





Phanh chân và phanh tay xe ôtô là gì?

Phanh chân (phanh thuỷ lực) là một bàn đạp được kết nối với bộ trợ lực chân không có tác dụng dừng hoặc làm chậm xe.

Phanh tay còn được gọi là phanh dừng, hoặc phanh khẩn cấp là cần gạt gần cột lái. Phanh tay có thể ở những vị trí khác nhau nhưng chỉ được sử dụng khi dừng khẩn cấp hoặc khi xe ở trạng thái đứng yên.


So sánh phanh chân và phanh tay xe ôtô

Phanh chân

Khi sử dụng phanh chân, lực được truyền đến xi lanh chính. Sau đó, xi lanh này tạo ra một lực nén lên chất lỏng thủy lực đi qua các đường ống đến calip. Lực phanh sẽ được truyền tới bánh xe dưới dạng lực ma sát. Bánh xe sẽ truyền lực đó xuống đường cũng dưới dạng ma sát để dừng chiếc xe.

Khi tài xế đạp phanh, lực thủy lực được phân phối: 75% lực nhận ở bánh trước và 25% nhận ở bánh sau.

Phanh tay


Phanh tay hoạt động thông qua pít-tông trong calip hoặc trên phanh guốc chuyên dụng bên trong roto phía sau. Vì nằm ở bánh sau nên phanh dừng có khả năng giảm tốc rất kém và có khả năng làm quay xe.

Trong trường hợp khớp cơ khí han gỉ vì oxy hóa, không sử dụng thường xuyên, phanh xe rất dễ bị kẹt cứng. Theo đó, má phanh cũng không bung được và bánh bị bó cứng. Do có thiết kế độc lập nên phanh tay cũng không được bảo dưỡng thường xuyên như phanh chân.

Cách sử dụng phanh chân và phanh tay hiệu quả

Tùy từng trường hợp khác nhau, phanh tay và phanh chân nên được sử dụng linh hoạt. Trong tất cả trường hợp xe đang lăn bánh trên đường, người lái chỉ sử dụng phanh chân khi muốn giảm tốc độ hoặc dừng xe lại hoàn toàn.

Phanh tay chủ yếu được sử dụng trong quá trình đậu xe hoặc khi dừng lại ở đèn giao thông (trong trường hợp này, hãy đặt xe ở số mo). Nếu khởi hành ngang dốc (dốc cao), phanh tay rất có ích trong việc ngăn chiếc xe lăn về phía trước hoặc phía sau.


TIN LIÊN QUAN

Giới hạn chiều rộng và chiều dài hàng hóa của xe khi tham gia giao thông

Khổ giới hạn chiều rộng và chiều dài xếp hàng hóa của xe khi tham gia giao thông đường bộ được quy định cụ thể tại Điều 19 Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT.

Xem chi tiết: Giới hạn chiều rộng và chiều dài hàng hóa của xe khi tham gia giao thông

Những quy định về biển số xe ôtô tài xế cần biết rõ

Quy định về biển số xe ôtô được nêu rõ tại Thông tư 58/2020/TT-BCA quy định quy trình cấp, thu hồi đăng ký, biển số phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.

Xem chi tiết: Những quy định về biển số xe ôtô tài xế cần biết rõ

Những trường hợp không được sử dụng đèn pha khi tham gia giao thông

Trường hợp không chú ý đến các tính năng của thiết bị trên ôtô, xe máy như đèn pha có thể bị xử phạt hành chính.

Xem chi tiết: Những trường hợp không được sử dụng đèn pha khi tham gia giao thông

Cách bảo vệ xe ôtô vào mùa hè nắng nóng

Mùa hè nắng nóng, tài xế cần trang bị kĩ năng chăm sóc bảo dưỡng xe ôtô phù hợp.

Xem chi tiết: Cách bảo vệ xe ôtô vào mùa hè nắng nóng

Chiều rộng xe ôtô ảnh hưởng đến những yếu tố nào của xe?

Chiều rộng xe ôtô đóng vai trò rất đặc biệt trong thiết kế xe, dưới đây là thông tin chi tiết.

Xem chi tiết: Chiều rộng xe ôtô ảnh hưởng đến những yếu tố nào của xe?

Chiều dài cơ sở xe ôtô và những điều cần lưu ý

Chiều dài cơ sở xe ôtô là một thông số quan trọng, ảnh hưởng đến khả năng vận hành và không gian nội thất xe.

Xem chi tiết: Chiều dài cơ sở xe ôtô và những điều cần lưu ý

Khoảng sáng gầm xe ôtô và những điều cần biết rõ

Khoảng sáng gầm xe ôtô là khoảng cách từ mặt đường đến điểm thấp nhất ở dưới gầm xe. Khoảng sáng gầm xe giữa các loại xe khác nhau cũng sẽ có độ lớn nhỏ khác nhau.

Xem chi tiết: Khoảng sáng gầm xe ôtô và những điều cần biết rõ

Mua ôtô cũ: Lưu ý để “soi lỗi” thông qua lái thử bạn cần biết

Trước khi quyết định mua một chiếc xe ôtô cũ thì cần xem xét kỹ càng ở khâu lái thử, nó sẽ cho bạn biết nhiều thông tin về tình trạng của xe, giúp bạn có sự lựa chọn tốt nhất.

Xem chi tiết: Mua ôtô cũ: Lưu ý để “soi lỗi” thông qua lái thử bạn cần biết

Phân loại dầu nhớt động cơ phổ biến cho xe ôtô

Xe ôtô không lắp camera hành trình bị xử phạt như thế nào?

Mẹo mở cửa ôtô, khởi động xe khi chìa khóa thông minh hết pin

4 lỗi tài xế thường gặp trước khi tắt máy ôtô

Những lỗi thường gặp khi dừng đỗ ôtô

Các trường hợp được chi trả bởi bảo hiểm vật chất xe ôtô

Những điều cần biết về bảo hiểm thân vỏ xe ôtô

Mách bạn một số mẹo kéo dài tuổi thọ cho xe ôtô

Bài viết khác

Tin công nghệ, điện thoại, máy tính, ô tô, phân khối lớn, xu hướng công nghệ cập nhật mới nhất