Nếu để “công cụ hỗ trợ” trên ô tô, xe máy mà không có giấy phép thì người thực hiện hành vi này sẽ bị phạt hành chính từ 10-20 triệu đồng và bị tịch thu phương tiện vận chuyển, công cụ hỗ trợ theo quy định của pháp luật.

1.Công cụ hỗ trợ là gì?

Đi chơi Tết, để 'công cụ hỗ trợ' phòng thân trên xe ô tô có bị phạt?

Đi chơi Tết, để “công cụ hỗ trợ” phòng thân trên xe ô tô có bị phạt?

Theo tin tức pháp luật, công cụ hỗ trợ là phương tiện, động vật nghiệp vụ được sử dụng để thi hành công vụ, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhằm hạn chế, ngăn chặn người có hành vi vi phạm pháp luật chống trả, trốn chạy; bảo vệ người thi hành công vụ, người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ hoặc báo hiệu khẩn cấp.





Tại Luật Quản lý sử dụng vũ khí vật liệu nổ công cụ hỗ trợ có hiệu lực ngày 01/07/2018 quy định về các công cụ hỗ trợ gồm có:

2.Để công cụ hỗ trợ trong xe bị phạt như thế nào? 

Có nhiều người nghĩ rằng, việc họ mang, để các công cụ hỗ trợ trên ô tô, xe máy chỉ nhằm mục đích tự vệ khi không may gặp cướp, du côn,…Tuy nhiên, theo Luật Việt Nam thì đây lại là hành vi tàng trữ vũ khí trái phép và khi bị phát hiện bạn sẽ bị xử phạt hành chính, thậm chí là bị tạm giữ phương tiện, tịch thu vũ khí.

Đi chơi Tết, để 'công cụ hỗ trợ' phòng thân trên xe ô tô có bị phạt?

Cụ thể, tại Điều 8, 9 Thông tư 58/2015/TT-BCA có quy định về quyền hạn, đối tượng tuần tra, kiểm soát của cán bộ, chiến sĩ thực hiện nhiệm vụ thì cảnh sát cơ động có quyền kiểm soát người, phương tiện, đồ vật, tài liệu khi thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát để đảm bảo an ninh, trật tự. Các chiến sĩ cảnh sát cơ động sẽ có nhiệm vụ đi tuần tra, kiểm soát vào thời điểm sau 22h đêm và họ có quyền được kiểm tra hành chính, giấy tờ của chủ xe. 


Trong trường hợp nếu cơ động phát hiện thấy trên xe của bạn có chứa “dụng cụ hỗ trợ” tương ứng với các đồ vật đã nêu ở trong phần 1 thì bạn sẽ phải cung cấp giấy phép sử dụng công cụ hoặc giấy xác nhận đăng ký công cụ hỗ trợ theo Luật quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.

Tất nhiên, nếu bạn không xuất trình được một trong hai loại giấy tờ trên thì cảnh sát cơ động có quyền lập biên bản về hành vi vi phạm tàng trữ dụng cụ hỗ trợ theo quy định tại khoản 1 Điều 58 Luật Xử lý vi phạm hành chính.

Theo đó, người vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính với mức từ 10-20 triệu đồng theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình về tội tàng trữ công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép. Ngoài bị phạt hành chính, người vi phạm còn bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, nói cụ thể hơn tức là dụng cụ hỗ trợ bạn để trên xe và chiếc xe ô tô mà bạn chở nó.

Đi chơi Tết, để 'công cụ hỗ trợ' phòng thân trên xe ô tô có bị phạt?

Trong đó, việc tạm giữ tang vật, phương tiện xe ô tô có để dụng cụ hỗ trợ chỉ được áp dụng trong những trường hợp cần thiết được quy định tại Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính như sau:

Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề là 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ. Thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhưng tối đa không quá 30 ngày, kể từ ngày tạm giữ tang vật, giấy phép, chứng chỉ hành nghề.


Đối với vụ việc thuộc trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 66 của Luật này mà cần có thêm thời gian để xác minh thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.

Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề được tính từ thời điểm tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề bị tạm giữ thực tế.

Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép, chứng chỉ hành nghề không vượt quá thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính quy định tại Điều 66 của Luật này, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.

Như vậy, nếu thuộc các trường hợp tạm giữ tang vật, phương tiện theo quy định thì thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện nhiều nhất có thể là 60 ngày. Vì thế, cần phải căn cứ vụ việc hành chính đơn giản hay phức tạp, từ đó xác định được thời hạn tạm giữ, tang vật cần thiết để phục vụ việc giải quyết vụ việc.

Do đó, tài xế không nên để trong xe các công cụ hỗ trợ nằm trong danh sách cấm như trên để tránh bị các cơ quan công an, lực lượng cảnh sát cơ động có quyền kiểm tra tuýt còi “hỏi thăm”. Nếu cần thiết để tự vệ cho bản thân khi đi đêm, đi đường vắng một mình, lái xe có thể chuẩn bị các vật dụng khác không vi phạm pháp luật và đảm bảo an toàn cho bản thân.


Video hay ho mới nhất

Xem Mercedes-Benz S-Class đời mới thử sức với bài thử đánh lái

Bugatti Chiron Super Sport giá 3,9 triệu USD ra mắt - 'Món đồ chơi' xa xỉ của giới nhà giàu

'Khủng long' Cadillac Escalade 2021 đầu tiên cập bến Việt Nam: Giá khoảng 8 tỷ đồng, động cơ mới siêu tiết kiệm, dành cho đại gia không thích Lexus LX 570

Ra mắt Ford Maverick - Ranger thu nhỏ giá quy đổi từ 459 triệu đồng

YouTuber tháo bỏ mọi bộ phận thừa của chiếc BMW để giúp xe "giảm cân", chạy nhanh hơn

Anh shipper đi giao đồ ăn bằng Lamborghini khiến dân tình "sốc" nặng, nghe mức giá của con siêu xe còn muốn té xỉu hơn!

Team hóng hớt lần đầu bắt gặp Sơn Tùng lái con Mẹc chục tỷ ra phố, buổi chiều của chủ tịch có khác người thường?

Những mẫu ôtô cỡ nhỏ hiện đại nhất thế giới

Hãng độ ra mắt Lamborghini Aventador SVJ 2.000 mã lực, fan nghe tiếng pô và xem đạp ga thôi đã đứng ngồi không yên

Helicron - Chiếc xe cổ quái ra đời cách đây gần 90 năm, sử dụng công nghệ máy bay để di chuyển

Sát ngày ra mắt, Toyota Land Cruiser thế hệ mới tung cả loạt video nhá hàng với những dòng chữ ưu tiên đại gia ở quốc gia này

Tay đấm Floyd Mayweather bỏ hơn 1 triệu USD mua gần 10 xe tặng người thân trong một tuần: Rolls-Royce, Maybach đủ cả

Chú chim rô bốt này có thể tự động bay, đậu, và vỗ cánh như chim thật

CopterPack - thiết bị biến con người thành trực thăng - thực hiện bay thử lần đầu tiên

Video: Thót tim khoảnh khắc siêu xe tải hạng nặng đè bẹp chiếc SUV có 3 người bên trong

Ferrari SF90 Spider "nhăm nhe" về Việt Nam đã được giới thiệu tại Malaysia, giá từ 11,6 tỷ đồng

"Chiếc xe ô tô ngang ngược" nhất phố, gây phiền hà cho biết bao người

BMW X3 M, X4 M facelift sẵn sàng ra mắt chiều lòng fan: Giá quy đổi dự kiến từ 1,6 tỷ đồng

Đây là chiếc Ford Ranger khiến người nhìn mất phương hướng, tương lai có thể lái được từ cả 2 đầu

Thợ Việt độ widebody độc nhất vô nhị cho BMW i8: Màu sơn cực chất, nhiều món "đồ chơi" đắt giá

TIN LIÊN QUAN

Vẫn bị xử phạt vì lỗi dừng đỗ xe dù đã bật đèn cảnh báo?

Trường hợp dừng đỗ xe ô tô nơi có biển cấm dừng cấm đỗ, lực lượng CSGT có quyền kiểm tra và lập biên bản xử phạt dù người điều khiển phương tiện đã bật đèn cảnh báo.

Xem chi tiết: Vẫn bị xử phạt vì lỗi dừng đỗ xe dù đã bật đèn cảnh báo?

Vi phạm tốc độ lần thứ hai có bị áp dụng tình tiết tăng nặng?

Trường hợp vi phạm tốc độ lần thứ hai trở lên, CSGT sẽ có quyền áp dụng tình tiết tăng nặng để xử phạt.

Xem chi tiết: Vi phạm tốc độ lần thứ hai có bị áp dụng tình tiết tăng nặng?

Mức xử phạt đối với lỗi không bật xi nhan trong các trường hợp bắt buộc

Lỗi không bật xi nhan của xe ô tô được chia thành hai trường hợp là lỗi chuyển làn không xi nhan và lỗi chuyển hướng không xi nhan.

Xem chi tiết: Mức xử phạt đối với lỗi không bật xi nhan trong các trường hợp bắt buộc

Các trường hợp người điều khiển phương tiện bắt buộc phải bật xi nhan

Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải bật đèn xi nhan nếu muốn chuyển làn đường, vượt xe, chuyển hướng xe,...

Xem chi tiết: Các trường hợp người điều khiển phương tiện bắt buộc phải bật xi nhan

Mức xử phạt trong trường hợp xe không có biển số

Các phương tiện không có biển số xe mà không thuộc trường hợp đăng kí tạm thời theo quy định thì trong thời hạn 30 ngày từ ngày chuyển quyền sở hữu xe sẽ không được lưu thông. Nếu vi phạm có thể sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP.

Xem chi tiết: Mức xử phạt trong trường hợp xe không có biển số

Mức xử phạt đối với hành vi sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện

Người có hành vi sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện giao thông có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc thậm chí còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Xem chi tiết: Mức xử phạt đối với hành vi sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện

Lỗi sử dụng điện thoại khi lái xe sẽ bị phạt như thế nào?

Hành vi sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe chạy trên đường có thể bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.

Xem chi tiết: Lỗi sử dụng điện thoại khi lái xe sẽ bị phạt như thế nào?

Người không chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông sẽ bị phạt như thế nào?

Mức phạt hành vi không chấp hành hiệu lệnh của CSGT đã tăng mạnh theo quy định ở Nghị định 100.

Xem chi tiết: Người không chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông sẽ bị phạt như thế nào?

Bạn đã hiểu rõ những hiệu lệnh của cảnh sát giao thông?

Cảnh sát giao thông có những nhiệm vụ và quyền hạn gì?

Thẩm quyền của cảnh sát cơ động, cảnh sát hình sự trong việc xử phạt vi phạm giao thông?

Cảnh sát cơ động có được phép dừng xe ngay cả khi không vi phạm luật giao thông?

Dừng đăng kiểm ô tô biển ngoại giao quá hạn nhưng chưa sang tên

Quyền hạn của cảnh sát cơ động trong việc xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ

Cảnh sát cơ động có quyền xử lý vi phạm giao thông không?

Mức xử phạt đối với các trường hợp đỗ xe trên vỉa hè, đi xe lên hè phố

Tin công nghệ, điện thoại, máy tính, ô tô, phân khối lớn, xu hướng công nghệ cập nhật mới nhất