Các quy chuẩn báo hiệu đường bộ liên tục được thay đổi trong những năm gần đây. Tuy nhiên, nhiều tài xế vẫn không biết quy định biển báo cấm rẽ trái vẫn được quay đầu xe theo quy chuẩn mới.

Trước ngày 1/11/2016: Cấm rẽ trái là cấm quay đầu xe

Trước ngày 1/11/2016, người tham gia giao thông phải chấp hành quy định về báo hiệu đường bộ tại quy chuẩn QCVN 41:2012/BGTVT, ở những vị trí đường giao nhau phải đặt biển báo số 123a “cấm rẽ trái” hoặc biển số 123b “cấm rẽ phải”.





Ý nghĩa của biển báo cấm rẽ là:  

Như vậy, theo quy chuẩn có hiệu lực trước ngày 1/11/2016, cấm rẽ nghĩa là cấm quay đầu xe. 

Từ ngày 1/11/2016 đến nay: Cấm rẽ trái vẫn được quay đầu xe

Hiện nay đang áp dụng quy chuẩn QCVN 41:2016/BGTVT và kèm theo Thông tư 06/2016/TT-BGTVT vẫn còn hiệu lực. Trong quy chuẩn này quy định rõ về biển cấm rẽ trái và cấm rẽ phải cụ thể như sau: 


Với quy chuẩn 41, quy định cấm rẽ trái không còn giá trị cấm các phương tiện quay đầu. Hơn nữa, quy chuẩn này cũng đề cập biển cấm rẽ trái dành riêng cho ô tô (P103c) cũng không tồn tại khái niệm “cấm ô tô rẽ trái là cấm luôn quay đầu”.  

Các loại biển cấm mà tài xế thường gặp: 

Cấm rẽ trái vẫn được phép quay đầu xe theo quy chuẩn mới

Hệ thống biển cấm theo quy chuẩn hiện hành.

Các loại biển cấm theo quy chuẩn hiện hành:

Từ ngày 1/7/2020: Áp dụng biển báo hiệu đường bộ theo quy chuẩn mới

Cấm rẽ trái vẫn được phép quay đầu xe theo quy chuẩn mới

Cấm rẽ vẫn được phép quay đầu theo quy chuẩn hiện tại.

Từ ngày 1/7/2020, quy chuẩn 41/2019 của Bộ Giao thông vận tải sẽ chính thức có hiệu lực và kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT, quy chuẩn mới này sẽ thay thế cho quy chuẩn 41/2016.

Trong đó, quy chuẩn này quy định về biển báo cấm rẽ như sau: 


Như vậy, từ ngày 01/7/2020, gặp biển cấm rẽ trái hay cấm rẽ phải vẫn được phép quay đầu xe. Do vậy, trong trường hợp khi gặp biển cấm rẽ trái, người tham gia giao thông có thể quay đầu xe hoặc đi thẳng hoặc đi theo biển chỉ dẫn hướng đi thích hợp mà cơ quan chức năng đặt trước khi đặt biển cấm rẽ.

Mặc dù quy định về việc “cấm rẽ trái vẫn được quay đầu xe” đã có từ lâu nhưng nhiều người tham gia giao thông vẫn chưa biết tin tức pháp luật này. 


TIN LIÊN QUAN

Vẫn bị xử phạt vì lỗi dừng đỗ xe dù đã bật đèn cảnh báo?

Trường hợp dừng đỗ xe ô tô nơi có biển cấm dừng cấm đỗ, lực lượng CSGT có quyền kiểm tra và lập biên bản xử phạt dù người điều khiển phương tiện đã bật đèn cảnh báo.

Xem chi tiết: Vẫn bị xử phạt vì lỗi dừng đỗ xe dù đã bật đèn cảnh báo?

Vi phạm tốc độ lần thứ hai có bị áp dụng tình tiết tăng nặng?

Trường hợp vi phạm tốc độ lần thứ hai trở lên, CSGT sẽ có quyền áp dụng tình tiết tăng nặng để xử phạt.

Xem chi tiết: Vi phạm tốc độ lần thứ hai có bị áp dụng tình tiết tăng nặng?

Mức xử phạt đối với lỗi không bật xi nhan trong các trường hợp bắt buộc

Lỗi không bật xi nhan của xe ô tô được chia thành hai trường hợp là lỗi chuyển làn không xi nhan và lỗi chuyển hướng không xi nhan.

Xem chi tiết: Mức xử phạt đối với lỗi không bật xi nhan trong các trường hợp bắt buộc

Các trường hợp người điều khiển phương tiện bắt buộc phải bật xi nhan

Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải bật đèn xi nhan nếu muốn chuyển làn đường, vượt xe, chuyển hướng xe,...

Xem chi tiết: Các trường hợp người điều khiển phương tiện bắt buộc phải bật xi nhan

Mức xử phạt trong trường hợp xe không có biển số

Các phương tiện không có biển số xe mà không thuộc trường hợp đăng kí tạm thời theo quy định thì trong thời hạn 30 ngày từ ngày chuyển quyền sở hữu xe sẽ không được lưu thông. Nếu vi phạm có thể sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP.

Xem chi tiết: Mức xử phạt trong trường hợp xe không có biển số

Mức xử phạt đối với hành vi sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện

Người có hành vi sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện giao thông có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc thậm chí còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Xem chi tiết: Mức xử phạt đối với hành vi sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện

Lỗi sử dụng điện thoại khi lái xe sẽ bị phạt như thế nào?

Hành vi sử dụng điện thoại di động khi đang điều khiển xe chạy trên đường có thể bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.

Xem chi tiết: Lỗi sử dụng điện thoại khi lái xe sẽ bị phạt như thế nào?

Người không chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông sẽ bị phạt như thế nào?

Mức phạt hành vi không chấp hành hiệu lệnh của CSGT đã tăng mạnh theo quy định ở Nghị định 100.

Xem chi tiết: Người không chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông sẽ bị phạt như thế nào?

Bạn đã hiểu rõ những hiệu lệnh của cảnh sát giao thông?

Cảnh sát giao thông có những nhiệm vụ và quyền hạn gì?

Thẩm quyền của cảnh sát cơ động, cảnh sát hình sự trong việc xử phạt vi phạm giao thông?

Cảnh sát cơ động có được phép dừng xe ngay cả khi không vi phạm luật giao thông?

Dừng đăng kiểm ô tô biển ngoại giao quá hạn nhưng chưa sang tên

Quyền hạn của cảnh sát cơ động trong việc xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ

Cảnh sát cơ động có quyền xử lý vi phạm giao thông không?

Mức xử phạt đối với các trường hợp đỗ xe trên vỉa hè, đi xe lên hè phố

Bài viết khác

Tin công nghệ, điện thoại, máy tính, ô tô, phân khối lớn, xu hướng công nghệ cập nhật mới nhất